Bệnh xuất huyết dạ dày không chỉ gây đau đớn dữ dội cho bệnh nhân mà còn có thể đe dọa đến tính mạng. Bệnh nhân và người nhà cần lưu ý, cần biết những kiến thức sơ cấp cứu đơn giản, tại nhà sau đây.
Tại sao cần sơ cấp cứu cho bệnh nhân?
Đối với những bệnh nhân mới trong giai đoạn đầu xuất huyết dạ dày, các vết loét còn nhỏ và máu chảy ít thì chúng ta cần đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế chữa trị. Nhưng với những bệnh nhân mắc xuất huyết dạ dày nặng hơn thì cần sơ cấp cứu ngay tại chỗ.
Việc sơ cấp cứu quyết định rất lớn đến sự sống chết của bệnh nhân. Trong trường hợp bệnh nhân xuất huyết quá nặng, máu chảy ồ ạt, đặc biệt là nôn nhiều ra máu, khó thở, đau đớn thì cần sơ cấp cứu ngay. Bệnh nhân sẽ được sống sót hoặc các bộ phận trong cơ thể, phần lớn là dạ dày sẽ không bị biến chứng quá nhiều.
Các bước sơ cấp cứu cho bệnh nhân bị xuất huyết dạ dày
Bước 1: Cố định bệnh nhân trên giường
Bệnh nhân đang chảy máu ồ ạt trong dạ dày, chúng ta cần để bệnh nhân nằm im thay vì đi lại, nằm ôm bụng quằn quại. Dù bệnh nhân rất đau đớn, nhưng người nhà nên giữ bệnh nhân nằm thẳng.
Tư thế bệnh nhân nằm thẳng, hai chân duỗi thẳng, đầu được kê thấp hơn hai chân. Có thể lấy gối kê cho phần chân cao hơn phần đầu. Ta có thể đặt gối ở lưng và dưới đùi bệnh nhân. Trong tư thế nằm này, máu sẽ bớt dồn áp lực vào phần đại tràng, giảm sự đau đớn cho bệnh nhân.
Bệnh nhân cầm nằm nghỉ 15-20 phút để tránh nôn ói, tiêu chảy. Có thể đặt khăn ấm lên bụng bệnh nhân để lưu thông mạch máu, thư thái, bớt đau đớn hơn.
Bước 2: Cầm máu
Bệnh nhân sau khi được cố định tư thế nằm thẳng trên giường thì cần nhanh chóng cầm máu. Việc cầm máu cực kì quan trọng, vì nó quyết định đến sự sống chết hoặc giảm thiểu biến chứng sau khi hồi phục của bệnh nhân.
Hãy cho bệnh nhân ăn nhẹ, khuyến cáo nên dùng cháo loãng, thường là cháo trắng, được nấu mềm. Bệnh nhân không được ăn quá no, hoặc ăn các loại cháo dầu mỡ như cháo sườn, thịt băm,… Người nhà chỉ nên cho bệnh nhân ăn nhẹ, nếu không tình trạng đau đớn sẽ tái phát vì dạ dày phải co bóp tiêu hóa nhiều hơn.
Cho bệnh nhân uống thuốc cầm máu. Đây là thuốc chữa trị đã được bác sĩ chỉ định liều lượng dùng. Một số loại thuốc phổ biến như Vitamin K, Posthypophyse, Hemocaprol.
Sau đó, người nhà bệnh nhân có thể pha muối loãng, cho bệnh nhân uống để giảm thiểu việc mất nước do đi ngoài hoăc nôn ói. Nước muối có thể cầm máu và bổ sung lại một phần nước đã mất.
Cách pha như sau: cho 100ml nước lọc nhiệt độ ấm với 6-8 gam muối tinh. Cho người bị xuất huyết dạ dày uống từng chút cho đến khi hết hẳn hoặc đỡ hơn.
Bước 3: Đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
Bệnh nhân cần được đưa đến cơ sở y tế nhanh nhất để được các bác sĩ cấp cứu. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của bệnh nhân.
Tại bệnh viện, bác bác sĩ sẽ cấp cứu bệnh nhân bằng cách hồi sức, áp dụng kĩ thuật phục hồi và chống sốc, truyền máu và cầm máu cho bệnh nhân.
Những lưu ý khi bị xuất huyết dạ dày tại nhà
Bệnh nhân không nên ngồi, đi lại hoặc nằm lăn lộn, điều này không chỉ khiến cơn đau dữ dội hơn và còn gia tăng tình trạng chảy máu kéo dài. Không nên chạm mạnh vào vùng bụng bệnh nhân, trong trường hợp xuất huyết dạ dày, xoa bóp không còn là “vị cứu tinh” giảm đau nữa, nếu không có kĩ thuật, người nhà tuyệt đối không nên xoa bóp vùng bụng bệnh nhân.
Tránh cho bệnh nhân ăn quá no hoặc không ăn trước khi uống thuốc cầm máu. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến dạ dày của bệnh nhân. Cực kì lưu ý khi cho bệnh nhân uống nước muối loãng. Cần pha đúng liều lượng, nếu lượng muối quá nhiều thì bệnh nhân càng thêm đau đớn vì những vết loét bị tổn thương nặng nề hơn. Người nhà cũng không nên cho bệnh nhân uống nhanh và nhiều, phải uống thật chậm, từng ngụm nhỏ.
Để biết thêm về các kiến thức khác về bệnh đau dạ dày, hãy tham khảo bệnh đau dạ dày.
Mọi thắc mắc về bệnh đau dạ dày, xin liên hệ đường dây nóng 0356 897 899 để được giải đáp.
Hãy đăng ký nhận thông báo từ Yourdetox trên trình duyệt, hoặc điền email vào form bên dưới để không bỏ lỡ tin tức hàng tuần của Yourdetox.